Tìm hiểu về răng hô và các bước niềng răng hô hàm

Quy trình thực hiện niềng răng hô hàm không có nhiều khác biệt với quy trình chuẩn.

Răng bị hô nặng hoặc nhẹ đều cần niềng răng

Thủ thuật niềng răng hô hàm giúp mang đến hiệu quả hết hô rất cao cho người làm răng nếu có thể liên hệ với địa điểm nha khoa uy tín trong thị trường. Hiệu quả giảm hô sẽ được trình bày rõ ràng qua những tư vấn cụ thể sau đây, hãy cùng tham khảo xem nhé!

Tìm hiểu về răng hô

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng răng hô của người làm răng trong thị trường hiện nay. Bác sĩ sẽ thực hiện tìm hiểu về răng hô nhằm xác định nguyên nhân chính hình thành nên tình trạng hô hàm để tìm kiếm liệu trình điều trị hợp lý khi niềng răng. Bệnh nhân khi tiến hành niềng răng cần trải qua thăm khám, chụp phim chính xác. Một số nguyên nhân khiến cho răng bị hô hàm gồm có:

  • Xương hàm bị đưa về trước quá nhiều giữa hàm trên với hàm dưới.
  • Tại vị trí răng cửa cấu trúc xương hàm không có sự cân đối khi răng mọc lên.
  • Thói quen xấu từ nhỏ của bệnh nhân khiến răng bị hô.

Niềng răng hô hàm có hết hô không?

Niềng răng là quá trình thực hiện thao tác cố định khí cụ nha khoa có nhiệm vụ chỉnh hình răng cho người làm răng. Các khí cụ được sử dụng phổ biến gồm có hàm tháo lắp, khay niềng trong suốt, mắc cài, thun liên kết,… mang đến hiệu quả cơ học trên hàm và răng để mang đến hiệu quả giảm hô cho người làm răng. Tiến hành niềng răng hô hàm có hết hô không phụ thuộc vào những yếu tố quan trọng như:

Nên niềng răng hô để lấy lại sự tự tin trong cuộc sống

  • Tay nghề bác sĩ trực tiếp thực hiện thủ thuật đặt khí cụ nha khoa vào răng bệnh nhân khi tiến hành niềng răng.
  • Sự phối hợp giữa người làm răng và địa điểm nha khoa để thực hiện việc điều trị, căn chỉnh, kiểm tra tình hình khắc phục chứng hô hàm trên răng bệnh nhân.
  • Thời gian tiến hành niềng răng để giảm hô của người làm răng cũng quyết định đến yếu tố thành công của thủ thuật.
  • Chăm sóc sức khỏe răng miệng đảm bảo đúng chỉ dẫn nha khoa sau khi niềng răng.
  • Ăn uống khoa học sau khi niềng răng từ 1 đến 2 tuần bằng thức ăn mềm, hạn chế hoạt động nhai hoặc cắn thức ăn của răng.

Thông thường bệnh nhân sẽ hết hô đến đến 95 hoặc 98% tình trạng trước đó giúp mang đến một diện mạo mới, tự tin hơn cho người làm răng giảm hô. Nếu bạn thật sự mong muốn nhận được kết quả trên thì phải đảm bảo làm theo những yếu tố giảm hô khi niềng răng được nêu trên.

Các bước niềng răng hô hàm thế nào?

Niềng răng hô với quy trình vô cùng nghiêm túc

  • Bước 1: Thăm khám và tư vấn: Không phải khiếm khuyết nào của răng cũng có thể sử dụng phương pháp niềng răng để khắc phục nên bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và tư vấn chính xác cho bệnh nhân. Bệnh nhân được thăm khám, chụp phim, phân tích chính xác tình trạng lệch lạc của các răng và hàm trên các thiết bị tiên tiến và sử dụng phần mềm chỉnh nha để thực hiện phục hình hiệu quả.
  • Bước 2: Lấy mẫu, chụp hình răng: Bác sĩ sẽ khảo sát cấu trúc xương hàm cụ thể, sau đó dựa trên kết quả chụp phim để đưa ra cho bệnh nhân lời khuyên nên chọn loại hình niềng răng nào cho phù hợp và chuẩn bị dụng cụ niềng răng giảm hô phù hợp nhất.
  • Bước 3: Lên phác đồ điều trị: Mỗi bệnh nhân sẽ được lên một phác đồ điều trị khác nhau tùy theo cơ địa và tình trạng răng miệng của mình. Hiện nay, các phương pháp niềng răng phổ biến gồm có: niềng răng mắc cài kim loại, niềng răng mắc cài sứ, niềng răng mắc cài tự khóa, niềng răng mắc cài mặt lưỡi.
  • Bước 4: Cạo vôi răng.
  • Bước 5: Gắn mắc cài: Bác sĩ sẽ trực tiếp gắn thun tách kẽ cho bệnh nhân niềng răng nhằm mục đích tạo khe hở giữa răng cần gắn và các răng kế cận trước khi tiến hành gắn mắc cài niềng răng cho người làm răng.
  • Bước 6: Theo dõi, điều trị: Sau khi gắn mắc cài, người niềng răng sẽ được chuyên gia tiến hành điều chỉnh răng về vị trí mong muốn. Quá trình theo dõi và điều trị trong các bước niềng răng hô hàm quyết định đến hiệu quả của phương pháp chính hàm nên cần thực hiện nghiêm túc.
  • Bước 7: Tháo mắc cài.